
Tin thời trang – Fashion Revolution làm triển lãm và sự kiện trực tuyến
Fashion Revolution Vietnam, cộng tác cùng Bảo tàng Phụ nữ và ELLE Việt Nam ra mắt triển lãm trực tuyến lần đầu tiên.
Fashion Revolution Vietnam, cộng tác cùng Bảo tàng Phụ nữ và ELLE Việt Nam ra mắt triển lãm trực tuyến lần đầu tiên.
Tháng 4/2013, tòa nhà Rana Plaza ở Bangladesh, nơi có rất nhiều xí nghiệp gia công, sản xuất quần áo cho các thương hiệu thời trang lớn đã sụp đổ dẫn đến cái chết của hàng ngàn công nhân và phần lớn trong số đó là phụ nữ.
Thế giới đang trở nên chao đảo và mất cân bằng trước sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các “ông lớn” trong ngành thời trang ăn liền, thời trang nhanh. Trước nguy cơ để không bị chết chìm giữa “biển quần áo” giá rẻ - sản xuất nhanh - kém chất lượng - gây tác hại lớn cho môi trường, câu hỏi đặt ra là: Liệu con người có thể làm gì để viết lại ngành công nghiệp thời trang theo hướng bền vững, nhân văn?
Cách Mạng Thời Trang (Fashion Evolution), một trong những tổ chức ủng hộ thời trang bền vững có quy mô toàn cầu, lần đầu tiên giới thiệu triển lãm: “Ai may cho ta mặc?” đến giới mộ điệu Việt Nam.
Với sự ra mắt các mẫu đồng hồ mới của CITIZEN L trong BST Ambiluna, hãy cùng khám phá những bí quyết giúp bạn sống xanh hơn, bền vững hơn mà vẫn bảo toàn phong cách thời trang của mình.
Ngành công nghiệp thời trang hiện nay cần cả một cuộc cách mạng quy mô lớn sau khi nhiều sự thật trần trụi bị bóc trần.
Tuần lễ thời trang Milan Xuân - Hè 2020 đánh dấu BST đầu tiên của nhà mốt Fendi sau "đế chế" 54 năm của Karl Lagerfeld. Bên cạnh đó, nhiều thông điệp môi trường, xã hội được truyền tải qua các sự kiện xuyên suốt mùa mốt.
Phát triển bền vững không còn là đề tài chúng ta có thể lảng tránh hay phớt lờ. Trái đất xanh, môi trường sạch cần chúng ta chủ động thay đổi hành vi, suy nghĩ và cam kết để hành động.
12 tài khoản Instagram về thời trang bền vững dưới đây sẽ truyền cảm hứng cho cả những tín đồ chưa biết đến cũng như đã yêu thích lĩnh vực thời trang thân thiện với môi trường.
Thời trang bền vững không chỉ là "sân chơi" cho các nhãn hàng xa xỉ mà đang đến gần hơn với đại đa số người dùng nhờ các thương hiệu bình dân.
Thời trang đang bước vào một giai đoạn chuyển giao quan trọng và chúng ta - người tiêu dùng nắm giữ vai trò chủ chốt. Hệ thống vận hành xưa kia đang phải thay đổi và tái sáng tạo. Chúng tôi đã đặt ra các câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời và những giải pháp xác đáng, thực tế nhất từ các chuyên gia hàng đầu.
Là câu hỏi bị nhiều thương hiệu né tránh nhưng lâu dần, chính sự che giấu này lại trở thành vấn đề nghiêm trọng nhất trong ngành thời trang.
Những bàn luận về lối sống xanh hay thời trang bền vững thường đi cùng những câu hỏi lớn, và dừng lại ở những hoang mang trăn trở làm thế nào để thật sự góp phần thay đổi và bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta.
Fashion blogger Crystal Phuong tại trong trang phục váy của Lover + Friends, giày Charles & Keith, túi xách Reed Krakoff, kính mắt Alexander McQueen. Xem thêm ảnh tại trang http://www.crystalphuong.net/2015/10/vifw-day-1-with-revolve-clothing.html Ảnh bởi: Chanh Nguyễn.
Chỉ một vài thay đổi trong cách mua sắm, bạn đã góp phần xây ngành công nghiệp thời trang bền vững.
Ngành công nghiệp thời trang có nhiều cơ hội cho những người hợp tác lao động. Nhưng phía sau đó tồn tại một sự thật đáng sợ gọi là "nô lệ lao động".
Sukkhacitta là thương hiệu thời trang bền vững ra đời tại Indonesia từ năm 2016 dựa trên sứ mệnh tái kết nối với truyền thống, với đất Mẹ, với con người bản xứ để mang đến những tác động tích cực nhằm xoa dịu. ELLE Việt Nam đã có cơ hội trò chuyện cùng Giám đốc sáng tạo Anastasia A. Setiobudi về hành trình chữa lành cho trái đất của thuơng hiệu.
"Tôi rất hay gặp những cụm từ như thế này trên báo chí, truyền hình Việt Nam: như Thổ Cẩm để gọi cho toàn bộ những chất liệu có xuất xứ từ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay vì gọi theo những cái tên mang tính phân loại cao, đặc trưng theo từng nhóm, từng văn hoá, hay kỹ thuật, hay vùng miền. Cách gọi lười nhác đó mang tính quy chụp và làm mất đi tính đa dạng của văn hoá chất liệu Việt."