
Ngành công nghiệp thời trang Việt Nam: Hội nhập hay hòa tan?
Châm ngôn ăn ngon mặc đẹp vẫn luôn là câu chuyện được nhắc đến trong mỗi giai đoạn mặc dù định nghĩa của nó thay đổi theo từng thời kỳ.
Châm ngôn ăn ngon mặc đẹp vẫn luôn là câu chuyện được nhắc đến trong mỗi giai đoạn mặc dù định nghĩa của nó thay đổi theo từng thời kỳ.
Ngành công nghiệp thời trang có một lịch sử phát triển lâu dài và luôn ẩn chứa nhiều điều thú vị.
Xu hướng thời trang thân thiện với môi trường chính là lời cảnh tỉnh các doanh nghiệp nhìn lại đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội của mình trong ngành thời trang.
Ngành công nghiệp thời trang có nhiều cơ hội cho những người hợp tác lao động. Nhưng phía sau đó tồn tại một sự thật đáng sợ gọi là "nô lệ lao động".
Tư duy thực tiễn để phát triển ngành công nghiệp thời trang bền vững là như thế nào? Bài viết này của ELLE sẽ giúp bạn giải đáp những khúc mắc đó.
Công nghệ hay tay nghề thủ công sẽ chiếm lĩnh tương lai của thời trang? Hay sự phát triển song song cùng bổ trợ của hai loại hình này sẽ được thời trang tiến bước.
Ngành công nghiệp thời trang hiện nay cần cả một cuộc cách mạng quy mô lớn sau khi nhiều sự thật trần trụi bị bóc trần.
Một loại chất liệu mới từ lá dứa thay thế cho da động vật đã được ứng dụng để tạo nên những sản phẩm thời trang bền vững.
[Tạp chí Phái đẹp ELLE - số tháng 9/2018] Trẻ tuổi, tài năng và cá tính, những nhân tố mới xuất hiện không chỉ mang đến luồng gió THAY ĐỔI cần thiết cho tuần lễ thời trang mà còn là niềm hy vọng của ngành công nghiệp trong tương lai.
Xu hướng làm đẹp bằng tinh chất collagen không phải là điều xa lạ. Thế nhưng sử dụng collagen trong công nghiệp thời trang có phải là phương pháp hữu hiệu?
Ngành công nghiệp thời trang Mỹ đang gặp những khó khăn và hạn chế trong lĩnh vực nhập khẩu hàng may mặc từ các thị trường ngoài nước.
Dưới góc nhìn điện ảnh, những góc khuất của giới thời trang đương đại sẽ được tái hiện một cách chân thực nhất qua 5 thước phim tài liệu đáng xem.
Sự kiện TEDxTrangThiSt - “Bóng đè” sẽ được tổ chức vào ngày 20/1/2019 tại Trường Đại Học Anh Quốc - BUV (Khu đô thị Ecopark).
Tháng 4/2013, tòa nhà Rana Plaza ở Bangladesh, nơi có rất nhiều xí nghiệp gia công, sản xuất quần áo cho các thương hiệu thời trang lớn đã sụp đổ dẫn đến cái chết của hàng ngàn công nhân và phần lớn trong số đó là phụ nữ.
Việc các thương hiệu thời trang cao cấp của thế giới cho ra những dòng sản phẩm riêng trong lãnh địa chăm sóc da và mỹ phẩm (gọi tắt là ngành công nghiệp làm đẹp) không còn là chuyện xa lạ.
Là một nhà thiết kế thời trang và cũng là nhà hoạt động vì môi trường năng nổ, Stella McCartney đã xuất hiện tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 với mong muốn đem lại những thay đổi mới mang tính bền vững cho ngành công nghiệp thời trang thế giới.
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề được quan tâm nhất những năm gần đây bởi sức ảnh hưởng to lớn của nó lên mọi mặt đời sống con người. Thời trang cũng nằm trong tầm ảnh hưởng đó như một lẽ đương nhiên. Làng thời trang Việt nói chung và Eva De Eva nói riêng đều không thể đứng ngoài những thay đổi ấy mà hơn ai hết, cần có bước chuyển mình để thích ứng với những tác động mà biến đổi khí hậu toàn cầu đem lại cho ngành công nghiệp thời trang.